Anh-Australia phản đối hành động làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN
23/01/2022, 20:56VBĐVN.vn - Các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng của Australia và Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các quốc gia có thể thực hiện các quyền và tự do hàng hải ở Biển Đông phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS).
5 năm phán quyết Biển Đông và cuộc chiến công hàm
31/12/2021, 09:50VBĐVN.vn - Năm 2021 đánh dấu 5 năm phán quyết Biển Đông. Phán quyết ngày càng chứng tỏ là “ngôi sao Bắc Đẩu đang chỉ đường cho chúng ta trong hiện tại, và cũng chỉ ra con đường đúng trong tương lai”.
Cần tôn trọng nền tảng Luật biển quốc tế dựa trên UNCLOS ở Biển Đông
14/12/2021, 12:58VBĐVN.vn - Tại Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 vừa qua, nhiều chuyên gia pháp lý nổi tiếng đã cho rằng: Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 là 'hiến chương xanh' của nhân loại, là khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương, bao gồm Biển Đông.
Tiếng nói chủ quyền từ Hoàng Sa
06/11/2021, 21:36VBĐVN.vn - “Tình hình trên biển ổn, không ghi nhận tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền”, tiếng một ngư dân đang đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa (Đà Nẵng) nói rành rẽ qua bộ đàm. Từ tổng đài vang lên giọng cán bộ biên phòng: “Đã nhận rõ!”.
Cần nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật trong vấn đề Biển Đông
14/07/2021, 22:55VBĐVN.vn - Phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực là cơ sở pháp lý để khẳng định rằng yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc là hoàn toàn vô căn cứ, trái với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Sự phi lý trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Kỳ 2: Tạo tiền đề để hiện thực hóa mưu đồ độc chiếm biển Đông
17/06/2021, 15:18VBĐVN.vn - Những quy định trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc mở rộng phạm vi sử dụng vũ khí của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) với các tàu thuyền, tổ chức nước ngoài đặt ra nhiều thách thức đối với các quốc gia khác ở Thái Bình Dương và là một trong những nguyên do khiến tình hình trên Biển Đông ngày càng căng thẳng.
Sự phi lý trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc: Kỳ 1: Mập mờ về các vùng biển
17/06/2021, 15:03VBĐVN.vn - Sau hơn 2 tháng chính thức có hiệu lực, Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc tiếp tục thu hút sự chú ý của dư luận và gây nhiều tranh cãi, bất bình do có những điểm vi phạm Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Phần 2: Luật hải cảnh Trung Quốc làm tăng nguy cơ đụng độ ở Biển Đông
18/02/2021, 08:43GS Carl Thayer của trường ĐH New South Wales nói: “Trung Quốc chỉ đang hợp thức hóa những việc mà nước này làm và nói rằng ‘luật cho phép việc này’”.
Phần 1: Thông qua luật Hải cảnh, Trung Quốc ‘thăm dò’ chính quyền mới của Mỹ
18/02/2021, 08:43Trung Quốc đã lấy ý kiến về dự thảo luật này từ cuối năm 2020. Tuy nhiên, thời điểm công bố luật chỉ 2 ngày sau khi ông Trump mãn nhiệm và ông Biden nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Biển Đông: 12 năm trôi qua còn nguyên đó lo ngại lẫn ước mong
20/01/2021, 15:04Hội thảo lần 1 diễn ra năm 2009. 12 năm trôi qua, nhưng lo ngại về tình hình Biển Đông còn nguyên đó và ước mong về một vùng biển hoà bình, hợp tác, phát triển vẫn luôn đau đáu đợi chờ.
Phần 1: Trung Quốc gia tăng các hoạt động để độc chiếm Biển Đông
20/01/2021, 14:47Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, những căng thẳng tại Biển Đông tiếp tục gia tăng. Các mục tiêu chính sách của Trung Quốc tại Biển Đông năm 2020 vẫn không thay đổi: Thúc đẩy tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp, đồng thời tiếp tục làm suy yếu tuyên bố chủ quyền của các nước Đông Nam Á thông qua hoạt động trên thực địa.