Sách về biển đảo được phát hành song ngữ
13:00 - 19/02/2023VBĐVN.vn - Bộ sách thiếu nhi “Trường Sa! Biển ấy là của mình” được phát hành song ngữ Việt - Anh, mang đến giá trị giáo dục ý nghĩa nhằm khẳng định, tôn vinh chủ quyền của dân tộc.
Lịch sử xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa (Phần V)
10:20 - 03/01/2023Sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, thời cơ chiến lược giải phóng miền Nam đã đến. Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong mùa khô năm 1975, đồng thời tổ chức lực lượng giải phóng các đảo và các quần đảo Trường Sa, Côn Lôn, Phú Quốc...
Đảo xanh huyền thoại Cù Lao Chàm
20:18 - 06/07/2022VBĐVN.vn - Cù Lao Chàm là một cụm đảo thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách bờ biển Cửa Đại 16 km, năm 2009 đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Cù Lao Chàm bao gồm 8 đảo: Hòn Lao, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô Con, Hòn Lá, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Tai, Hòn Ông.
Tư duy chiến lược trong bảo vệ biển, đảo và phát triển kinh tế biển
09:44 - 05/01/2022VBĐVN.vn - Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn dành sự quan tâm đến chủ quyền biển, đảo với những tư duy chiến lược toàn diện, sâu sắc đối với công cuộc đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo và phát triển bền vững kinh tế biển.
Hiện trạng môi trường biển và hải đảo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
16:40 - 15/08/2021VBĐVN.vn - Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành văn bản số 4944/BTNMT-TCBHĐVN công bố Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. Đây là báo cáo đầu tiên về hiện trạng môi trường biển quốc gia, được xây dựng sau khi Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 có hiệu lực thi hành.
Tầm nhìn về biển đảo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
09:42 - 26/07/2021VBĐVN.vn - Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam với những chiến công “truyền quốc sử” trong hai cuộc kháng chiến thần kỳ của dân tộc, vốn xuất thân là thầy giáo dạy sử - địa. Ông hiểu sâu sắc tầm quan trọng chiến lược của biển đảo quê hương cả về quốc phòng và kinh tế.
Đánh thức “mặt tiền Biển Đông” Bài 8: Hành trình vươn mình kỳ diệu của TP Hạ Long và bài học “Mặt tiền Biển Đông” (hết)
15:23 - 30/06/2021VBĐVN.vn - Đọc loạt bài “Đánh thức “mặt tiền Biển Đông” đăng trên Báo Quân đội nhân dân Điện tử, tôi rất tâm đắc và suy nghĩ nhiều về tầm nhìn, cách làm của người lãnh đạo để đất nước phát triển. Tư duy đột phá, hướng ra biển cũng là hướng đi đúng đã được minh chứng ở TP Hạ Long quê hương tôi.
Đánh thức "mặt tiền" Biển Đông: Bài 7: PGS, TS Nguyễn Chu Hồi: Phát triển mạng lưới đô thị biển để Việt Nam không mãi "đứng ven bờ"
15:22 - 30/06/2021VBĐVN.vn - Biển, đảo luôn đóng vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế và bảo đảm quốc phòng, an ninh của mọi quốc gia có biển nói chung và của Việt Nam nói riêng. Việc ban hành các chiến lược biển Việt Nam (năm 2007 và 2018) là những bước tiến quan trọng về tầm nhìn biển, đảo, vừa giúp đất nước phát triển kinh tế biển nhanh, hiệu quả và bền vững...
Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông Bài 6: PGS, TS Phạm Văn Song: Lấn biển, phát triển kinh tế ven biển là con đường tương lai của Việt Nam
15:21 - 30/06/2021VBĐVN.vn - Sau khi đọc loạt bài và nhất là bài báo "Đẹp giàu nhờ lấn biển - kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam", PGS, TS Phạm Văn Song, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Việt Đức, nguyên Phó viện trưởng Viện Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi đã có phản hồi tới Báo Quân đội nhân dân Điện tử, đánh giá cao tư tưởng của loạt bài.
Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông Bài 5: Đẹp giàu nhờ lấn biển - kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam
10:04 - 29/06/2021VBĐVN.vn - Để đánh thức "mặt tiền Biển Đông", một trong những việc cần làm là khai thác tối đa thế mạnh các vùng bờ biển, ven biển. Trong đó, việc lựa chọn lấn biển ở một số khu vực khả thi để hình thành các khu đô thị, khu kinh tế biển sầm uất là cách làm hiệu quả đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
Đánh thức "mặt tiền" Biển Đông Bài 4: Thiếu tướng PGS, TS Lê Văn Cương: Muốn "cất cánh", phải nghĩ lớn, làm lớn bằng những dự án cụ thể
10:03 - 29/06/2021VBĐVN.vn - Đó là trao đổi của Thiếu tướng PGS, TS Lê Văn Cương (nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Bộ Công an) khi trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử về câu chuyện Đánh thức "mặt tiền" Biển Đông.
Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông: Bài 3: Đừng để “giấc mơ con” làm chậm giấc mơ lớn “hóa rồng”
09:56 - 29/06/2021VBĐVN.vn - Là quốc gia biển và có chiến lược kinh tế biển khá sớm nhưng vì sao Việt Nam vẫn chưa khai phá hết tiềm năng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn từ biển? Đâu là những điểm nghẽn? Đâu là tiềm năng và thời cơ vàng đang bị để chậm trễ? Cần làm gì để tháo gỡ những bất cập? Báo Quân đội nhân dân Điện tử tiếp tục ghi nhận ý kiến của một số chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, nghiên cứu…
Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông Bài 2: Ngàn năm tiến biển, giữ vững chủ quyền
09:51 - 29/06/2021VBĐVN.vn - Từ thuở hồng hoang, cuộc sống của người Việt đã gắn liền với biển. Ba vùng văn hóa lớn (Đông Sơn ở miền Bắc, Sa Huỳnh ở miền Trung và Nam Trung bộ, Óc Eo ở miền Nam) đều lưu giữ những dấu tích người Việt Nam mở đất, lấn biển sống cùng biển và vươn ra biển để mưu sinh, để mở mang lãnh thổ. Do đó, quá trình dựng nước và giữ của người Việt từ ngàn năm nay là một quá trình lấn biển và chinh phục biển khơi. Muốn giữ biển phải gắn với chinh phục, khai thác, làm giàu từ biển.
Đánh thức “mặt tiền” Biển Đông: Bài 1: Chiến lược biển – tầm nhìn của Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp
09:50 - 29/06/2021VBĐVN.vn - Với đường bờ biển dài hơn 3.200km, vùng biển rộng hơn một triệu km2 cùng hơn 3.000 hòn đảo và 28/63 tỉnh, thành phố có biển, Việt Nam được các chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá có lợi thế số một để “hóa rồng” - “mặt tiền” Biển Đông. Thế nhưng đến nay, Việt Nam vẫn chỉ “đứng trước biển”, chưa thực sự “ra biển lớn” khi các ngành kinh tế thuần biển mới đóng góp 10% GDP cả nước...
Ngày Đại dương thế giới năm 2021: Bảo vệ môi trường biển vì 'sự sống và sinh kế'
16:35 - 30/05/2021Ngày Đại dương thế giới năm 2021 với chủ đề “Đại dương: Sự sống và sinh kế” nhằm làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương với hoạt động sinh kế của con người.