
-
Những ngọn đèn biển chủ quyền trên Biển Đông - Kỳ 3: Hải đăng rực sáng Trường Sa
-
Những ngọn đèn biển chủ quyền trên Biển Đông - Kỳ cuối: Đèn biển - minh chứng chủ quyền Tổ quốc
-
Những ngọn đèn biển chủ quyền trên Biển Đông - Kỳ 1: Nhiệm vụ đặc biệt
-
Dựng trường nơi đảo tận cùng Tây Nam. Kỳ 2: Cách của những người thầy
-
Dựng trường nơi đảo tận cùng Tây Nam: Kỳ 1: Điểm trường lẻ loi
-
Bảo tồn quần thể san hô Hòn Yến - Bài cuối: Để có sinh kế bền vững
-
Bảo tồn quần thể san hô Hòn Yến - Bài 1: Giao quyền cho cộng đồng
-
Hiên ngang Cồn Cỏ. Bài 4 (cuối): Hướng đến đảo du lịch và thương mại
Những ngọn đèn biển chủ quyền trên Biển Đông - Kỳ 2: Đối mặt tử thần
14:11 - 20/12/2022VBĐVN.vn - Chiều 24-10-1992, đoàn khảo sát, nghiên cứu xây dựng hải đăng ở Trường Sa trên Biển Đông quyết định chia đôi - một nhóm ở lại Đá Tây tiếp tục hoàn chỉnh công việc, một nhóm lên tàu Mỹ Á sang Đá Lát.
Dựng trường nơi đảo tận cùng Tây Nam. Kỳ 2: Cách của những người thầy
09:42 - 30/11/2022VBĐVN.vn - “Làm giáo viên đừng có vì mục tiêu gì khác ngoài dạy học, đừng có nhìn lên chức vụ gì”, thầy Quốc lý giải cho việc viết đơn xin thôi chức Quyền Phó hiệu trưởng Trường tiểu học Thổ Châu năm 2011.
Dựng trường nơi đảo tận cùng Tây Nam: Kỳ 1: Điểm trường lẻ loi
09:03 - 30/11/2022VBĐVN.vn - Ở vùng biển Tây Nam, xã đảo Thổ Châu (huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) có thể xem như đảo xa bờ nhất, cách Rạch Giá gần 200km. Nhưng không phải vì thế, mà Thổ Châu bị đứt sự học. Từ gần 30 năm trước, cùng với những gia đình đầu tiên trở lại Thổ Châu sau nhiều thăng trầm, những lớp học đã từ từ dựng lên. Từ lớp, tới điểm trường và thành ngôi Trường tiểu học - THCS Thổ Châu bây giờ, là một hành trình miệt mài truyền chữ, trồng người.
Bảo tồn quần thể san hô Hòn Yến - Bài cuối: Để có sinh kế bền vững
09:18 - 24/11/2022VBĐVN.vn - Năm 2018, quần thể Hòn Yến được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích danh thắng cấp quốc gia. Việc bảo vệ môi trường sinh thái và rạn san hô ở Hòn Yến không chỉ làm đẹp thêm cho danh thắng này, mà còn góp phần tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương. Chính vì vậy, nhiều hoạt động mang tính chiến lược, lâu dài đang tiếp tục được tỉnh Phú Yên triển khai dưới sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP).
Bảo tồn quần thể san hô Hòn Yến - Bài 1: Giao quyền cho cộng đồng
09:14 - 24/11/2022VNĐVN.vn - Dự án “Tăng cường năng lực cộng đồng trong bảo tồn quần thể rạn san hô Hòn Yến, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” (gọi tắt là dự án Hòn Yến Phú Yên) được Quỹ Môi trường toàn cầu - Chương trình các dự án nhỏ tại Việt Nam (Global Environment Fund - Small Grants Program, viết tắt là: GEF SGP) thuộc Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ.
Hiên ngang Cồn Cỏ. Bài 4 (cuối): Hướng đến đảo du lịch và thương mại
16:56 - 26/10/2022VBĐVN.vn - Năm 2017, Chính phủ đồng ý cho huyện đảo Cồn Cỏ đón khách du lịch ra tham quan. Sau 5 năm hoạt động, sức chứa lưu trú của hòn đảo tiền tiêu khoảng 250 khách/ngày. Thiếu cơ sở hạ tầng lưu trú, ở đây sử dụng cả nhà khách của một số cơ quan, ban, ngành của huyện để đón khách. Chủ trương của tỉnh Quảng Trị sẽ xây dựng đảo mạnh về du lịch và thương mại để xứng tầm với tiềm năng.
Hiên ngang Cồn Cỏ. Bài 3: Công dân “số 1” của đảo
08:12 - 24/10/2022VBĐVN.vn - Ra đảo Cồn Cỏ hỏi đến “Quang điện”, từ ông Bí thư Huyện ủy đến người dân đều biết và luôn ca ngợi con người cần cù lao động này. “Cái máy còn có máy thay thế để nghỉ ngơi, còn Quang làm việc cả ngày lẫn đêm. Đêm trực chạy máy điện lực, sáng phải nấu mấy nồi lớn thức ăn cho heo, đi lặn bắt ốc dưới biển, lo sửa soạn đón khách ở nhà hàng, đêm đến đi lùa dê về chuồng” - Thiếu tá Nguyễn Xuân Thủy, cán bộ Đồn Biên phòng Cồn Cỏ, Bộ đội Biên phòng Quảng Trị nói về người bạn chí cốt.
Hiên ngang Cồn Cỏ. Bài 2: Xây dựng đảo thanh niên
11:46 - 23/10/2022VBĐVN.vn - Từ khi Chính phủ đã quyết định đưa dân ra định cư lâu dài trên đảo Cồn Cỏ, Tổng đội thanh niên xung phong xây dựng đảo Cồn Cỏ được thành lập, lớp lớp thanh niên hồ hởi ra đảo. 20 năm qua, nhiều lứa đôi đã nên duyên vợ chồng, một thế hệ mới sinh ra và lớn lên nơi đảo tiền tiêu là bước ngoặt để Chính phủ thành lập huyện đảo Cồn Cỏ.
Hiên ngang Cồn Cỏ. Bài 1: Thuyền nan đối đầu với tàu chiến Mỹ
12:33 - 21/10/2022VBĐVN.vn - Trong chiến tranh chống Mỹ, người dân Quảng Trị có câu nói nặng lòng về đảo Cồn Cỏ: “Đảo là quả tim. Dân Vĩnh Linh là mạch máu”. Không quân, pháo hạm, tàu chiến của Mỹ tập trung đánh phá dữ dội, nhưng “chiến hạm” Cồn Cỏ không bao giờ bị chìm. Ngày nay, đảo Cồn Cỏ đã trở thành huyện đảo, là điểm du lịch hấp dẫn ở biển khơi.
Ấn tượng “sắc xanh Trường Sa”
12:30 - 21/10/2022VBĐVN.vn - Giữa muôn trùng sóng gió Trường Sa, nghe tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng bi bô của trẻ em rộn vang dưới tán cây xanh tiếng cười giòn tan của người dân giữa biển khơi như làm vơi đi khó khăn, vất vả của quân, dân nơi tuyến đảo tiền tiêu. Đến với Trường Sa, chúng ta sẽ không khỏi ấn tượng với sắc xanh yên bình của làng quê Việt hiện ra giữa trùng khơi.
Bóng hình Tổ quốc giữa trùng dương!
22:29 - 03/09/2022VBĐVN.vn - Những chuyến hành trình từ đất liền ra Trường Sa suốt bao nhiêu năm nay luôn có một kỷ vật đặc biệt được anh em trên các đảo tặng cho đoàn công tác mang về: Lá cờ Tổ quốc bạc màu nắng gió từng tung bay trên những đảo chìm, đảo nổi. Có ra giữa trùng dương mới hiểu lá cờ đỏ sao vàng ở đó không chỉ là câu chuyện chủ quyền, không chỉ là tín hiệu nhận diện. Lá cờ còn gắn bó với sinh mệnh của mỗi đời lính, đời dân…
Ghi dọc hải trình Trường Sa. Kỳ 4: Thêm gần khoảng cách biển bờ
16:01 - 30/08/2022VBĐVN.vn - Có chứng kiến mới thấy câu hát “Không xa đâu Trường Sa ơi!” của nhạc sĩ Hình Phước Long không chỉ là sự “không xa” trong ý nghĩ, tình cảm, tình yêu đôi lứa, mà còn là sự “không xa” từ chính những trải nghiệm thực tế, từ những công việc rất cụ thể như dịch vụ y tế cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân ở huyện đảo Trường Sa.
Ghi dọc hải trình Trường Sa. Kỳ 3: Vẹn lời thề trung hiếu sắt son
17:27 - 28/08/2022VBĐVN.vn - Và từ đó, tàu thuyền nào của nước ta đi qua vùng biển này cũng đều dừng lại, cử hành nghi lễ tưởng niệm, thả hoa để tưởng nhớ và bày tỏ lòng biết ơn đối với những anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống vì Trường Sa hôm nay và mãi mãi.
Ghi dọc hải trình Trường Sa. Kỳ 2: Nhận thêm những điều mới mẻ, lớn lao
17:27 - 20/08/2022VBĐVN.vn - Cảm giác như linh khí của ông cha đang hiện diện ở nơi đây, tiếp thêm sức mạnh cho các thế hệ hậu sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất trời, biển đảo, giữ gìn cuộc sống hòa bình cho nhân dân, giữ gìn sự trường tồn cõi bờ của đất nước.
Ghi dọc hải trình Trường Sa. Kỳ 1: Đảo đón tàu như người ruột thịt
10:15 - 19/08/2022VBĐVN.vn - Đó là một hải trình nghìn dặm, mà đúng ra là gần một nghìn năm trăm dặm biển, tức là gần 2.800 cây số, để đến với những đảo, đá, Nhà giàn DK1 của Trường Sa, để được đặt chân lên những mảnh đất thân yêu, đang hiên ngang nơi đầu sóng, ngọn gió, trấn giữ cõi bờ Biển Đông của Tổ quốc. Mới qua mấy trăm dặm biển sóng gió mà cái dải xanh mờ mờ nơi đường chân trời đã mang lại niềm vui dâng trào cho cả đoàn. Như thể đã lâu lắm chưa nhìn thấy đất liền!