Biển Đông: Vùng biển tốn nhiều giấy mực nghiên cứu trong lịch sử
12/12/2023, 07:43VBĐVN.vn - Hiện nay, khu vực Biển Đông là một trong những vùng biển đang diễn ra các tranh chấp chủ quyền về đảo, quần đảo, tranh chấp chủ quyền, quyền tài phán về các vùng biển chồng lấn dưới nhiều hình thức. Đối với vấn đề chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có đầy đủ cơ sở và căn cứ pháp lý, chứng cứ lịch sử để chứng minh rằng Việt Nam đã khai thác, xác lập và thực thi chủ quyền thật sự hai quần đảo này, ít nhất từ thế kỷ XVII, khi chưa thuộc chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: “Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng biển xanh”
31/10/2023, 09:51VBĐVN.vn - Trong ngày đầu tiên của Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 “Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng biển xanh” đang diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngoài Phiên khai mạc và bài diễn văn chính của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, đã có 3 bài phát biểu quan trọng và nhiều bài phát biểu trong 4 phiên thảo luận chính.
Bộ sách Biển đảo Việt Nam góp phần nâng cao ý thức chủ quyền dân tộc
24/05/2023, 07:53VBĐVN.vn - 6 cuốn về biển đảo quê hương không chỉ lan tỏa tình yêu nước, mà còn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho đông đảo người dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế.
5 năm phán quyết Biển Đông và cuộc chiến công hàm
31/12/2021, 09:50VBĐVN.vn - Năm 2021 đánh dấu 5 năm phán quyết Biển Đông. Phán quyết ngày càng chứng tỏ là “ngôi sao Bắc Đẩu đang chỉ đường cho chúng ta trong hiện tại, và cũng chỉ ra con đường đúng trong tương lai”.
Liên minh châu Âu ủng hộ giải quyết tranh chấp Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế
23/11/2021, 16:31VBĐVN.vn - Liên minh châu Âu phản đối mạnh mẽ mọi hành động đơn phương gây phương hại tới an ninh khu vực, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tất cả các bên tôn trọng tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông.
Bộ Quy tắc ứng xử về Biển Đông: Cần nhưng không thể nóng vội
12/08/2021, 15:10VBĐVN.vn - Tuân thủ luật pháp quốc tế là mong muốn của các quốc gia. Xây dựng cơ chế khu vực quản lý, giải quyết tranh chấp là xu thế. Dư luận quốc tế “đẩy thuyền”. Nhưng “thuyền COC” về đâu, vẫn là chuyện gây tranh cãi...
ASEAN khẳng định giải quyết hòa bình tranh chấp Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế
06/08/2021, 17:36VBĐVN.vn - Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) diễn ra vào mới đây theo hình thức trực tuyến đã ra thông cáo chung, trong đó có đề cập đến tình hình Biển Đông.
“Ngọn hải đăng” dẫn lối vấn đề Biển Đông
02/08/2021, 17:49VBĐVN.vn - Xuyên suốt nhiều năm qua, cộng đồng quốc tế luôn khẳng định rằng, Biển Đông là tuyến hàng hải đặc biệt quan trọng của thế giới với 25% khối lượng hàng hóa toàn cầu được vận chuyển qua tuyến đường biển này. Chính vì vậy, việc đảm bảo trật tự, hòa bình, ổn định trên Biển Đông cũng là mối quan tâm hàng đầu trên bàn nghị sự quốc tế, cũng như đòi hỏi nỗ lực chung toàn cầu để tạo dựng một môi trường thịnh vượng bền vững, bảo đàm hài hòa lợi ích chung.
Sách về chủ quyền Biển đảo của Việt Nam được dịch và xuất bản tại Nhật
24/08/2020, 18:31Cuốn sách “Hoàng Sa-Trường Sa: Luận cứ và Sự kiện” khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam đã được Giáo sư Kazutaka Hashimoto của Đại học Kanto (Nhật Bản) dịch sang tiếng Nhật và phát hành rộng rãi tại nước này.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 11: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực
06/02/2020, 16:41Sáng 06-11, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức đã khai mạc.  
Chính sách của Nhật Bản đối với vấn đề Biển Đông hiện nay và tác động đến ASEAN, Việt Nam
19/12/2019, 09:31Nhật Bản là quốc gia hải đảo; mong muốn trở thành cường quốc biển là đích vươn tới trong thế kỷ XXI. Môi trường địa - chính trị của Nhật Bản được thể hiện bằng các vành đai đồng tâm hướng vào các đảo chính. Vành đai thứ nhất, gồm biển Hoa Đông, biển Nhật Bản, một phần tiếp với Hoàng Hải và Bắc Thái Bình Dương – đây là khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến Nhật Bản; vành đai thứ hai tập trung vào Biển Đông - nơi vận chuyển tới 80% lượng hàng hóa Nhật Bản ra thế giới và 90% lượng dầu mỏ của thế giới về Nhật Bản. Hiện nay, những thay đổi tương quan lực lượng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt với sự trỗi dậy của Trung Quốc đã làm thay đổi chính sách của Nhật Bản đối với các vấn đề Biển Đông
Đóng góp của Việt Nam trong việc kiến tạo Công ước Luật Biển 1982
19/12/2019, 09:30Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea hay UNCLOS) năm 1982, được thông qua ngày 30-4-1982 đánh dấu kết quả 9 năm đàm phán của Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 của Liên hợp quốc, từ năm 1973 đến năm 1982, nhằm xây dựng một văn kiện pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương, phù hợp với lợi ích chung của các quốc gia .  
Chính sách tuyên truyền về Biển Đông của Trung Quốc
19/12/2019, 09:30Trung Quốc đang dồn nhiều các nguồn lực để tuyên truyền về Biển Đông thể hiện qua: Duy trì một bộ máy chỉ đạo nhất quán, thông suốt sử dụng linh hoạt các nguồn khác nhau, đa dạng hóa các sản phẩm tuyên truyền đa dạng hóa các kênh và các công cụ như hội nghị, hội thảo.
Đóng góp của Việt Nam trong việc kiến tạo Công ước Luật Biển 1982
18/12/2019, 18:38Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) (27/7/1994 - 27/7/2019) và đã có nhiều nỗ lực trong việc thực thi Công ước luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước, đồng thời có những hành động thiết thực đóng góp vào việc thực hiện Công ước.